Trần Ngọc Châu,Ph.D.
University of N.Washington
Editor, Saigon Times Group
Làm việc tại tòa soạn
Làm việc tại tòa soạn là công việc trong ngành truyền thông, đặc biệt là báo chí và truyền hình, nhằm thu thập, xử lý và phân phối thông tin đến công chúng. Các công việc tại tòa soạn bao gồm biên tập, phóng viên, quay phim, dựng phim, thiết kế đồ họa và phát sóng, đòi hỏi sự chuyên nghiệp, cẩn trọng và khả năng làm việc độc lập và theo nhóm.
Làm việc với ai và như thế nào ?
– Làm việc với:
– trưởng ban
– thư ký tòa sọan
– ban biên tập
– đồng nghiệp
– dự họp
– bồi dưỡng nghiệp vụ/kiến thức( in-house courses)
– sử dụng điện thọai và internet
Công việc của phóng viên
+ Làm việc với trưởng ban:
– báo cáo và đề nghị những “khám phá” của mình
– nhận chỉ thị làm tin
– nộp bài,ảnh qua mạng
– họp tin hàng ngày và họp giao ban hàng tuần để góp ý, nhận xét các số báo trong tuần
+ Mối quan hệ tương tác, 2 chiều, đồng nghiệp
+ Làm việc với Thư ký tòa sọan
– Trao đổi tin, bài, ảnh cụ thể
– Sửa đổi, bổ sung hay phối kiểm thêm nguồn tin
– Nhân chỉ thị làm tin trực tiếp
– Báo nhỏ có một TKTS, báo lớn có nhiều TKTS dưới quyền của một Tổng Thư ký tòa sọan thay phiên hay phụ trách lãnh vực (Nhân Dân-Tuổi Trẻ, New York Times…)
– Về nguyên tắc, TKTS rất giỏi nghiệp vụ,chịu trách nhiệm về biên tập kỹ thuật.
– PV sẽ học hỏi nhiều nếu thường xuyên làm việc với TKTS
+ Làm việc với Ban Biên tập
+ Trong các cuộc họp giao ban hàng tuần để nắm chủ trương biên tập hàng tuần, hàng tháng
+ Nghe phổ biến các chủ trương nội dung
+ Nghe góp ý bài vở
+ Thường là một Phó Tổng Biên tập phụ trách làm việc thường xuyên với PV
+ Một Ban Biên Tập gồm một Tổng Biên Tập và nhiều phó tổng biên tập
+ Làm việc với đồng nghiệp:
– Học hỏi, trao đổi thông tin
– Có hai lọai đồng nghiệp: 1) cùng một cơ quan báo 2) ở báo khác
– Ở VN, phần lớn các phóng viên sẵn sàng chia sẻ thông tin cho nhau
– Lao động với đồng nghiệp , các PV trẻ sẽ học thêm kinh nghiệm và tạo được các mối quan hệ quan trọng,được công nhận của giới