QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG

Quản lý khủng hoảng là quá trình xác định, đánh giá, và giải quyết các tình huống khẩn cấp hoặc bất ngờ có thể xảy ra trong tổ chức. Nó bao gồm nhiều khía cạnh như lập kế hoạch, chuẩn bị, phản ứng và phục hồi nhằm đảm bảo sự an toàn và bảo vệ uy tín của tổ chức trong các tình huống khủng hoảng.

NỘI DUNG

+ Quản lí xung đột
+ Quản lí vấn đề:
– Vấn đề
– Quản lí vấn đề
+ Quản lí khủng hoảng:
– Khủng hoảng
– Quản lí khủng hoảng
– Chương trình truyền thông khủng hoảng

NỘI DUNG

+ Báo cáo chuyên đề:

–Xử lý khủng hoảng truyền thông: Dielac/Vinamilk

 

Giai đoạn chủ động (proactive)

– Gồm những hoạt động và thông qua quá trình để có thể tránh xung đột mới bắt đầu hoặc vượt ra ngoài
– Công cụ:
– giám sát môi trường (environemental scanning)
– theo dõi vấn đề (issues tracking)
– quản lý vấn đề (issues management)

Giai đoạn chiến lược (strategic)

– Một vấn đề được xác định là cần thiết phải tiến hành một hành động
– 3 loại chiến lược:
– Truyền thông rủi ro (risk communication)
– Định vị xung đột (conflict positioning)
– Quản lý khủng hoảng (crisis management)

Giai đoạn phản ứng (reactive)

– Tác động của vấn đề đạt đến một mức độ to lớn lên tổ chức
– Công cụ
– truyền thông khủng hoảng (crisis communication)
– giải quyết xung đột (conflict resolution)
– PR tranh chấp (PR litigation)

Giai đoạn phục hồi (recovery)

– Sau khủng hoảng tổ chức cần phải khôi phục lại danh tiếng
– Công cụ:
– quản lý danh tiếng (reputation management)
– phục hồi hình ảnh tổ chức (image restoration)